PSG vs Arsenal
Logo PSG - PSG PSG
-
Logo Arsenal - ARS Arsenal
-
Bodø / Glimt vs Tottenham Hotspur
Logo Bodø / Glimt - BOD Bodø / Glimt
-
Logo Tottenham Hotspur - TOT Tottenham Hotspur
-
Manchester United vs Athletic Club
Logo Manchester United - MUN Manchester United
-
Logo Athletic Club - ATH Athletic Club
-
TP Hồ Chí Minh vs Hải Phòng
Logo TP Hồ Chí Minh - HCM TP Hồ Chí Minh
-
Logo Hải Phòng - VHP Hải Phòng
-
Công An Hà Nội vs Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
Logo Công An Hà Nội - CAN Công An Hà Nội
-
Logo Hồng Lĩnh Hà Tĩnh - H3T Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
-
SHB Đà Nẵng vs Quy Nhơn Bình Định
Logo SHB Đà Nẵng - SDN SHB Đà Nẵng
-
Logo Quy Nhơn Bình Định - BIN Quy Nhơn Bình Định
-
Sông Lam Nghệ An vs Hà Nội
Logo Sông Lam Nghệ An - SNA Sông Lam Nghệ An
-
Logo Hà Nội - HAN Hà Nội
-
Werder Bremen vs RB Leipzig
Logo Werder Bremen - SVW Werder Bremen
-
Logo RB Leipzig - RBL RB Leipzig
-
Wolverhampton Wanderers vs Brighton & Hove Albion
Logo Wolverhampton Wanderers - WOL Wolverhampton Wanderers
-
Logo Brighton & Hove Albion - BHA Brighton & Hove Albion
-
Southampton vs Manchester City
Logo Southampton - SOU Southampton
-
Logo Manchester City - MCI Manchester City
-
Ipswich Town vs Brentford
Logo Ipswich Town - IPS Ipswich Town
-
Logo Brentford - BRE Brentford
-
Fulham vs Everton
Logo Fulham - FUL Fulham
-
Logo Everton - EVE Everton
-
AFC Bournemouth vs Aston Villa
Logo AFC Bournemouth - BOU AFC Bournemouth
-
Logo Aston Villa - AVL Aston Villa
-
Bayern Munich vs Borussia M'gladbach
Logo Bayern Munich - FCB Bayern Munich
-
Logo Borussia M'gladbach - BMG Borussia M'gladbach
-
Atlético Madrid vs Real Sociedad
Logo Atlético Madrid - ATM Atlético Madrid
-
Logo Real Sociedad - RSO Real Sociedad
-
Monaco vs Olympique Lyonnais
Logo Monaco - ASM Monaco
-
Logo Olympique Lyonnais - OL Olympique Lyonnais
-
Montpellier vs PSG
Logo Montpellier - MON Montpellier
-
Logo PSG - PSG PSG
-
Hoàng Anh Gia Lai vs Thể Công - Viettel
Logo Hoàng Anh Gia Lai - HGL Hoàng Anh Gia Lai
-
Logo Thể Công - Viettel - VTL Thể Công - Viettel
-
Newcastle United vs Chelsea
Logo Newcastle United - NEW Newcastle United
-
Logo Chelsea - CHE Chelsea
-
Thép Xanh Nam Định vs Đông Á Thanh Hóa
Logo Thép Xanh Nam Định - NDI Thép Xanh Nam Định
-
Logo Đông Á Thanh Hóa - THO Đông Á Thanh Hóa
-
Becamex Bình Dương vs Quảng Nam
Logo Becamex Bình Dương - BBD Becamex Bình Dương
-
Logo Quảng Nam - QNA Quảng Nam
-
Venezia vs Fiorentina
Logo Venezia - VEN Venezia
-
Logo Fiorentina - FIO Fiorentina
-
Torino vs Inter Milan
Logo Torino - TOR Torino
-
Logo Inter Milan - INT Inter Milan
-
Napoli vs Genoa
Logo Napoli - NAP Napoli
-
Logo Genoa - GEN Genoa
-
Milan vs Bologna
Logo Milan - MIL Milan
-
Logo Bologna - BOL Bologna
-
Lazio vs Juventus
Logo Lazio - LAZ Lazio
-
Logo Juventus - JUV Juventus
-
Tottenham Hotspur vs Crystal Palace
Logo Tottenham Hotspur - TOT Tottenham Hotspur
-
Logo Crystal Palace - CRY Crystal Palace
-
Nottingham Forest vs Leicester City
Logo Nottingham Forest - NFO Nottingham Forest
-
Logo Leicester City - LEI Leicester City
-
Manchester United vs West Ham United
Logo Manchester United - MUN Manchester United
-
Logo West Ham United - WHU West Ham United
-
Bayer Leverkusen vs Borussia Dortmund
Logo Bayer Leverkusen - LEV Bayer Leverkusen
-
Logo Borussia Dortmund - BVB Borussia Dortmund
-
Barcelona vs Real Madrid
Logo Barcelona - BAR Barcelona
-
Logo Real Madrid - RMA Real Madrid
-
Liverpool vs Arsenal
Logo Liverpool - LIV Liverpool
-
Logo Arsenal - ARS Arsenal
-
Real Betis vs Osasuna
Logo Real Betis - BET Real Betis
-
Logo Osasuna - OSA Osasuna
-

Xem Thêm

Chia sẻ

Tân Chủ tịch VFF: Lại bài toán doanh nhân hay người nhà nước

Đại hội nhiệm kỳ VIII Liên đoàn bóng đá Việt Nam (VFF) dự kiến được tổ chức vào tháng 3/2018 để bầu ra BCH và bộ phận lãnh đạo mới. Tuy nhiên, vẫn còn khá nhiều quan điểm khác nhau xoay quanh tiêu chí của vị trí Chủ tịch.

Còn nhớ trước thềm Đại hội VII diễn ra cách đây hơn 4 năm, tranh luận đã nổ ra khá gay gắt quanh tiêu chí của ứng viên Chủ tịch. Thời điểm trên, xuất hiện 2 luồng quan điểm song song, một nghiêng về phương án Chủ tịch VFF phải là người nhà nước, và một ủng hộ giới doanh nhân.

Tân Chủ tịch VFF: Lại bài toán doanh nhân hay người nhà nước - 1

Chiếc ghế chủ tịch VFF do ông Lê Hùng Dũng (bìa phải) để lại sẽ do một doanh nhân hay “người nhà nước” đảm nhiệm sau Đại hội VFF khóa VIII? Ảnh: VSI.

Những người có quan điểm ủng hộ doanh nhân làm Chủ tịch VFF cho rằng, điều này có lợi cho phát triển bóng đá Việt Nam, trong bối cảnh bóng đá chuyên nghiệp cần rất nhiều tiền để đầu tư. Quan điểm đối nghịch thì lý luận, bóng đá là môn nhận được sự quan tâm lớn của xã hội, cần có sự quản lý từ nhà nước để không bị “chệch đường ray”.

Rốt cuộc, quan điểm đầu tiên thắng thế với việc ông Lê Hùng Dũng, khi đó đang giữ chức vụ cao ở 2 đơn vị tài chính lớn và cũng là Phó chủ tịch phụ trách tài chính VFF, thắng cử. Thay thế vị trí của ông Dũng là một doanh nhân khác, ông bầu Đoàn Nguyên Đức. Người ta chờ đợi bộ phận lãnh đạo cấp cao với 2 gương mặt doanh nhân nổi bật sẽ thổi luồng gió mới vào đời sống bóng đá Việt Nam.

Nhìn nhận một cách công bằng, nhiệm kỳ VII của VFF đã có không ít thành tựu, bên cạnh những vấn đề cố hữu của nền bóng đá chưa thể sửa chữa. Với định hướng tập trung đầu tư cho khâu đào tạo trẻ được đưa ra ngay từ đầu, độ 3 năm trở lại đây, bóng đá trẻ Việt Nam liên tục gặt hái các thành tích cao ở đấu trường khu vực và châu lục.

VFF đã siết chặt hơn quy định về đào tạo trẻ đối với các CLB, như việc buộc các đội bóng phải duy trì các tuyến trẻ, tham dự đủ các giải trẻ quốc gia. Đỉnh cao thành tích của bóng đá trẻ Việt Nam là tấm vé tham dự FIFA World Cup U20 tại Hàn Quốc hồi tháng 5 vừa qua. Với sự hỗ trợ tài chính từ ông bầu “futsal” Trần Anh Tú, các giải trẻ quốc gia được duy trì, tổ chức tốt, có tính cạnh tranh ngày một cao.

Tuy nhiên, khâu tài chính vẫn là điểm hạn chế của VFF khi nguồn thu không đạt được mức tăng ấn tượng. VFF thậm chí có lúc được báo cáo là khá khó khăn về tài chính, đến độ nhiều khâu phải cậy cả vào ông bầu Trần Anh Tú, một ủy viên trong Thường trực. Đây hẳn nhiên không phải giải pháp lâu dài, bởi bóng đá cần nhiều hơn nữa các nguồn đầu tư. Bên cạnh đó, giải VĐQG V-League, vốn đã được giao cho VPF, chưa có sự cải thiện đáng kể ở cả góc độ chuyên môn cũng như hình ảnh.

Nếu đúng kế hoạch, đại hội nhiệm kỳ VIII sẽ được tổ chức vào tháng 3/2018. Tuy nhiên theo tìm hiểu, đến thời điểm hiện tại trong ngành thể thao vẫn tồn tại các quan điểm khác nhau, chưa nhất quán đối với vị trí Chủ tịch. Do vấn đề sức khỏe, Chủ tịch Lê Hùng Dũng sẽ nghỉ, và việc chọn ai ngồi vào chiếc ghế của ông Dũng đang trở thành vấn đề nan giải.

Đã có ý kiến cho rằng nên tiếp tục giao ghế Chủ tịch VFF cho một doanh nhân, với điều kiện phải là lãnh đạo một tập đoàn lớn, tiềm lực tài chính đủ mạnh, đồng thời không phải diện “cận về hưu” như ông Lê Hùng Dũng trước đây. Tuy nhiên, cũng có quan điểm cho rằng bóng đá Việt Nam đã đến lúc cần trở lại quỹ đạo cũ, vị trí Chủ tịch phải do người nhà nước nắm giữ.

Một quan chức Tổng cục TDTT hôm qua chia sẻ, trong bối cảnh xuất hiện nhiều tin tức không tốt về nội bộ mất đoàn kết ở VFF, việc tổ chức đại hội không nên để lùi quá thời hạn dự kiến. “Tuy nhiên việc này cũng không thể vội vàng, bởi việc lựa chọn đội ngũ lãnh đạo cấp cao VFF cần có sự tính toán chu toàn. Lãnh đạo ngành cũng muốn sớm ổn định nhân sự mới, chứ như phản ánh của dư luận vừa qua thì chúng tôi rất lo”- vị trên cho biết.

Sự thật gây sốc về cuộc họp báo của VFF

HLV Nguyễn Hữu Thắng hoàn toàn không biết có cuộc họp báo do VFF tổ chức.

Theo Nguyên Phong ([Tên nguồn])
Gửi góp ý
Chia sẻ
Lưu bài Bỏ lưu bài
Tin liên quan
Bi hài bóng đá Việt Nam

Xem Thêm